Câu chuyện “Cần câu, con cá, người ăn xin” – Tầm quan trọng của thái độ sống Bài học quý báy “Cần câu, con cá, người ăn xin” Câu chuyện kể rằng vào một ngày nọ, ở làng chài có một thanh niên đi câu cá, trên đường về gặp một người ăn […]
Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông là chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc sống của đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gò bó quá, cứng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một nhân cách cởi mở, say mê, sáng tạo và phát triển toàn diện.
Giáo dục đang trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Chỉ có cải cách giáo dục toàn diện, triệt để mới đáp ứng yêu cầu khẩn thiết của cuộc sống, chứ không thể tiếp tục đổi mới liên miên nhưng vụn vặt, chắp vá, hao tốn tiền của, công sức mà rốt cục gần như quay về điểm xuất phát, với triền miên những khó khăn, bế tắc kéo dài không dứt.
Tôi hiểu được trách nhiệm lớn lao của một giáo viên, nhưng tôi cũng hiểu được rằng, người duy nhất giúp tôi hoàn thành trọn vẹn trách nhiệm ấy, không ai khác chính là các chị!
Đã có thời gian giáo viên cả nước háo hức với lời hứa “năm 2010 nhà giáo sẽ sống được bằng lương”, nhưng hai năm trôi qua rồi lương nhà giáo may ra nuôi sống gia đình họ được một tuần. Điều này khiến nhà giáo mất dần niềm tin, tâm huyết.
TTO - Tham gia diễn đàn "Nói không với giả dối", nhiều bạn đọc không những chỉ ra những biểu hiện giả dối mà còn "hội chẩn" và "chẩn đoán" chính "virút" sính thành tích là nguyên nhân của sự lây lan bệnh giả dối.
(TNO) Giáo dục của ta không chỉ lạc hậu mà nguy hiểm hơn, nó đang đi lạc hướng, ra xa con đường chung của nhân loại, đang phát triển lạc điệu với thế giới văn minh.
QT: Tôi có may mắn được cô giáo Nguyễn Thị Tuyết Hạnh - Học viện QLGD, Bộ GD&ĐT - gởi cho bức thư nầy của thầy Văn Như Cương để tham khảo. Thấy đây là bức thư khá hay, tôi xin phép được đăng lên Website của trường để bạn đọc, thầy cô và các em học sinh cùng suy ngẫm.
Việc học tại chức ở nước ta có vẻ bị biến thái vì động cơ của nó không xuất phát từ nhu cầu nội tại của công việc, từ sự cầu tiến của bản thân mà lại từ cái mà người ta gọi là chuẩn hóa bằng cấp. Có lẽ ràng buộc hành chính việc thăng quan tiến chức với sở hữu bằng cấp là nguyên nhân. Việc đánh giá được năng lực con người là rất khó, vì thế càng không thể đơn giản hóa nó thành chuyện sở hữu một số bằng cấp.
Một số người cho rằng không nên mất thời gian tranh luận về “Tiên học lễ...”, nhưng tôi lại thấy diễn đàn này rất quan trọng. Bởi, vấn đề không đơn giản chỉ dừng lại ở nội hàm chữ "Lễ", mà chúng ta đang dần đụng đến một thói quen tư duy, một tập tính của một dân tộc, đến đường lăn của cỗ máy giáo dục với một quá khứ mang nặng ảnh hưởng Nho giáo, mà quán tính của nó đang tác động đến hiện tại và tương lai của xã hội Việt Nam. Từ Pháp độc giả Nguyễn Khánh Trung gửi tham luận.
- Trẻ vào lớp 1 được học sớm hoặc muộn hơn so với tuổi. Đây là điểm mới Bộ GD-ĐT đưa ra tại dự thảo thông tư sửa đổi bổ sung điều lệ trường học.
BBT: Ban biên tập Website nhà trường xin giới thiệu đến thầy cô giáo, học sinh, phụ huynh học sinh toàn trường và bạn đọc Thư chúc mừng năm học mới 2012 -2013 của ông Nguyễn Tấn Đồng, Phó CT UBND Kiêm chủ tịch HĐGD xã Tam Xuân 2.
V/v Mời lãnh đạo xã và BCĐ “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường” dự khai giảng năm học 2012 - 2013
Ngày 16/8/2012 Bộ GD&ĐT đã có công văn số 5289/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012-2013. Sau đây là toàn văn hướng dẫn:
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Quyết định số 2310 về “Kế hoạch thời gian năm học 2012-2013” áp dụng cho các ngành học giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Những năm gần đây thuật ngữ kỹ năng sống được nhắc tới nhiều hơn bao giờ hết trong những câu chuyện về giáo dục. Ở một số trường học ngoài công lập, trường học quốc tế, kỹ năng sống đã trở thành một bộ môn chính khóa.
Năm học 2011-2012 là một năm học khá ổn định đối với cấp học Trung học cơ sở (THCS) ở huyện Núi Thành. Với việc thành lập thêm một ngôi trường mới tại xã miền núi Tam Mỹ Tây mang tên anh hùng Lê Văn Tâm, toàn huyện đã có 17 trường THCS, 248 lớp học và 9401 học sinh (bình quân 39 em/ lớp). Việc phát triển mạng lưới trường lớp - học sinh cấp THCS đã ổn định, bảo đảm theo kế hoạch; từ đó việc duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục THCS cũng đã có những thành tích khả quan.
Theo dự kiến, ngày 20-7, ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội cũng có kết quả. ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Giao thông Vận tải, Học viện Ngân hàng... cũng chuẩn bị có điểm.
Tại kỳ thi Olympic toán quốc tế lần thứ 53 (IMO -53) diễn ra ở Argentina, cả sáu học sinh Việt Nam dự thi đều đoạt giải, trong đó có một huy chương vàng, ba huy chương bạc và hai huy chương đồng.
Được thành lập ngày 25 tháng 8 năm 1998 Cấp ra Quyết định: Sở GD-ĐT Quảng Nam. Địa chỉ: Thôn Phú Khê Đông, xã Tam Xuân 2, huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam. Diện tích: 7761m2. Tổng số lớp: 24 (2008-2009). Tổng số học sinh: 1076. Tổng số CB,GV,NV: 52 (trong đó: CBQL: 03, GV: 45, NV: 04) Điện thoại: *...